Dung dịch Amoniac – NH4OH

Công thức hóa học : NH4OH 

Tên hóa học : Amoni hydroxit

Xuất xứ : Việt Nam

Qui cách : 200l/ phuy

Thông tin liên hệ :
Địa chỉ: Lầu 20 Tòa nhà A&B, Số 76A Lê Lai, P.Bến Thành, Quận 1
 Nhà máy: số 24/18 Đường TX 52, KP4, P.Thạnh Xuân, Quận 12
 Điện thoại: (028) 028 .6685 1177 – 0914 918 599
 Email: hangmt1809@gmail.com

  • Thông tin chi tiết

Thông tin chi tiết

Tính chất vật lý: Là chất khí không màu, có mùi sốc đặc trưng. Có thể hòa tan mạnh trong nước tạo thành dung dịch NH3

Tính chất hóa học: 

1.Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+H+ của nước, tạo thành ion amoniac (NH+4NH4+) và ion hiđroxit (OHOH−):

NH3+H2ONH+4+OHNH3+H2O⇌NH4++OH−

Ion OHOH− làm cho dung dịch có tính bazơ, tuy nhiên so với dung dịch kềm mạnh (thí dụ NaOHNaOH) cùng nồng độ, thì nồng độ ion OHOH− do NH3NH3 tạo thành nhỏ hơn nhiều.
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu: ở 250C250C, hằng số phân li bazơ Kb=1,8.105Kb=1,8.10−5. Dung dịch amoniac làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanh. Lợi dụng tính chất này người ta dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí amoniac.
b) Tác dụng với axit
Amoniac (dạng khí cũng như dung dịch) kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni.

                    2NH3+H2SO4(NH4)2SO42NH3+H2SO4→(NH4)2SO4
NH3+H+NH+4NH3+H+→NH4+

Khi đặt  hai bình mở nút đựng dung dịch HClHCl đặc và NH3NH3 đặc gần nhau thì thấy có “khói” màu trắng tạo thành. “Khói” là những hạt nhỏ li ti của tinh thể muối amoni clorua (NH4ClNH4Cl). Muối này được tạo thành do khí amoniac và khí hiđro clorua hóa hợp với nhau:

NH3(k)+HCl(k)NH4Cl(r)NH3(k)+HCl(k)→NH4Cl(r)

Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoniac.
c) Tác dụng với dung dịch muối
Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng.

Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3+3NH+4Al3++3NH3+3H2O→Al(OH)3↓+3NH4+

2. Khả năng tạo phức
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số  kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Cu(OH)2+4NH3[Cu(NH3)4](OH)2Cu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4](OH)2

Cu(OH)2+4NH3[Cu(NH3)4]2++2OHCu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4]2++2OH−
(xanh thẫm)

AgCl+2NH3[Ag(NH3)2]ClAgCl+2NH3→[Ag(NH3)2]Cl
AgCl+2NH3[Ag(NH3)2]++ClAgCl+2NH3→[Ag(NH3)2]++Cl−

Sự tạo thành các ion phức [Cu(NH3)4]2+,[Ag(NH3)2]+,...[Cu(NH3)4]2+,[Ag(NH3)2]+,… xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+,Ag+,...Cu2+,Ag+,… bằng các liên kết cho – nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obitan trống của ion kim loại.
3. Tính khử
a) Tác dụng với oxi

Khi đốt trong khí oxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước.

4N3H3+3O2−→t02N20+6H2O4N−3⁡H3+3O2→t02N20+6H2O

Khi đốt amoniac trong oxi không khí có mặt chất xúc tác thì tạo ra khí NONO và nước:

4N3H3+5O2−→xtt04NO+2+6H2O4N−3⁡H3+5O2→xtt04NO+2+6H2O

b) Tác dụng với clo
Dẫn khí NH3NH3 vào bình chứa khí clo, NH3NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có “khói” trắng.

2N3H3+3Cl2−→xtt0N20+6HCl2N−3⁡H3+3Cl2→xtt0N20+6HCl

“Khói” trắng là những hạt NH4ClNH4Cl sinh ra do khí HClHCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3NH3.
c) Tác dụng với oxit kim loại
Khi đun nóng, NH3NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại , chẳng hạn NH3NH3 khử CuOCuO màu đen tạo ra CuCu màu đỏ, nước và khí N2N2.

2N3H3+3CuO−→t03Cu+N20+3H2O2N−3⁡H3+3CuO→t03Cu+N20+3H2O